当前位置:首页 > Giải trí > Siêu máy tính dự đoán Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo FCSB vs PAOK, 0h45 ngày 21/2: Quyền tự quyết
20% ngân sách chi cho giáo dục đã đi đâu?
Cấp bù ngân sách càng tăng, ngành sư phạm vẫn khó tuyển thí sinh giỏi
Trong giai đoạn này, Ngân sách Nhà nước chi cho GD-ĐT tối thiểu ở mức 20% tổng chi ngân sách được Quốc hội và Chính phủ duy trì, trong đó chi thường xuyên cho GDĐT ở Trung ương bình quân khoảng 11%, địa phương khoảng 89%.
Ngân sách chi cho giáo dục luôn tăng. |
Ưu tiên mầm non, tiểu học
Chi ngân sách địa phương tập trung cho mầm non và phổ thông.
Trong đó, THCS và THPT tương đối ổn định qua các năm (khoảng 25,3% đối với THCS, 12% đối với THPT), tiểu học được ưu tiên nhất (trung bình là 32,7%). Mầm non có tốc độ tăng đều về cơ cấu chi trong cả giai đoạn, từ 18% năm 2013 đến 20% năm 2015.
Mức chi cho các bậc học. |
Chi ngân sách địa phương chiếm tỷ trọng nhỏ hơn là đại học (khoảng 2%) và các trình độ khác (khoảng 9%).
Dân góp thêm 2%
Bộ GD-ĐT nhìn nhận: Công tác xã hội hóa giáo dục đã góp phần nâng tỷ lệ huy động trẻ, học sinh trong độ tuổi ra lớp, hoàn thành phổ cập giáo dục trẻ em 5 tuổi, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển loại hình trường, lớp, chương trình chất lượng cao đáp ứng nhu cầu học tập của người dân, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước.
Nguồn xã hội hoá góp 2% trong số trung bình ngân sách giáo dục |
Việc sử dụng kinh phí, ngân sách nhà nước chi cho GDĐT trung bình của giai đoạn 2013 - 2017 cho các cơ sở GDĐT công lập ở các bậc học khoảng 235.000 tỷ đồng (chiếm khoảng 20% tổng ngân sách nhà nước); xã hội hóa GDĐT đã đóng góp thêm khoảng 4.700 tỷ đồng (tương đương 2% ngân sách chi cho giáo dục).
Các địa phương đã phát triển các loại hình trường ngoài công lập nhằm giảm áp lực trường lớp cho hệ thống trường công lập, đáp ứng quy mô học sinh tăng nhanh, khắc phục tình trạng thiếu trường lớp, đặc biệt là ở cấp mầm non.
Tỷ lệ trường công lập - ngoài công lập |
Năm học 2017 - 2018, tổng số cơ sở giáo dục các cấp học là 43.907 trường, trong đó có 40.952 trường công lập và 2.955 trường ngoài công lập. Số trẻ em, học sinh ngoài công lập ở nhà trẻ là 85%, mẫu giáo 13%, tiểu học 0,7%, THCS 0,9%, THPT 7% và đại học 13%.
Mô hình trường quốc tế được phát triển mạnh ở một số thành phố lớn (đặc biệt là TP.HCM có 19 trường phổ thông quốc tế, trường có yếu tố nước ngoài với 1.345 giáo viên, 10.799 học sinh trong đó có 5.080 học sinh Việt Nam).
Các chính sách đổi mới cơ chế tài chính
Trong giai đoạn này, công tác tài chính trong các cơ sở GDĐT được đổi mới theo hướng: đổi mới cơ chế quản lý, sử dụng nguồn tài chính; mở rộng nguồn thu, tăng thu nhập cho người lao động; trích lập các quỹ khen thưởng, phúc lợi chăm lo đời sống cho người lao động và tái đầu tư cho hoạt động đào tạo.
Đáng chú ý là chính sách thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đổi với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017 được nhìn nhận là đã khuyến khích các cơ sở giáo dục đại học công lập chủ động khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực để nâng cao chất lượng đào tạo và giảm chi cho ngân sách nhà nước, đồng thời tăng cơ hội tiếp cận giáo dục đại học cho sinh viên nghèo, sinh viên là đối tượng chính sách.
Việc thí điểm này là thực tiễn để xây dựng cho một chính sách về tự chủ đại học trong các trường công lập đang chờ Chính phủ phê duyệt.
Một số địa phương đã triển khai tự chủ tài chính đối với các cơ sở giáo dục trực thuộc, giao quyền tự chủ tài chính, bảo đảm chi thường xuyên đối với các đơn vị trường học trên địa bàn (các địa phương thực hiện tốt như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ, Nam Định, Thái Nguyên, Ninh Bình...).
22 chương trình, dự án ODA: Giới thiệu, tích hợp bài học thế giới
Trong thời gian này, có 22 chương trình, dự án ODA được triển khai, trong đó 16 chương trình, dự án sử dụng vốn ODA vay và 6 chương trình, dự án sử dụng vốn ODA viện trợ không hoàn lại.
![]() |
Nhiều chương trình ODA hướng tới vùng khó khăn. |
Kết quả được ghi nhận là đã giới thiệu và tích hợp những bài học kinh nghiệm, các mô hình giáo dục tiên tiến của thế giới có thể áp dụng vào Việt Nam, góp phần triển khai hiệu quả mục tiêu, giải pháp chính sách đối với trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em khuyết tật, trẻ em nghèo, các chính sách phát triển mạng lưới trường lớp, phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên vùng khó khăn.
Song Nguyên
" alt="5 năm, ngân sách cho giáo dục tăng 92.500 tỷ đồng"/>Toàn cảnh hội nghị.
Tại hội nghị, các đại biểu tập trung cho ý kiến và góp ý vào báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm giai đoạn 2021-2030, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm giai đoạn 2026-2030, báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và thi hành Điều lệ Đảng và báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn của công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua.
Phát biểu khai mạc hội nghị, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Tổng Bí thư Tô Lâm trân trọng gửi tới các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước qua các thời kỳ lời chúc mừng tốt đẹp nhất, cho biết, dự kiến tháng 1/2026 sẽ diễn ra Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIV, đây là sự kiện chính trị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng của đất nước.
Chính vì vậy, để chuẩn bị cho đại hội, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư khoá XIII đã tổ chức nhiều cuộc họp để tập trung chuẩn bị hai công việc rất hệ trọng, đó là dự thảo các văn kiện trình ra đại hội và chuẩn bị tốt nhân sự đại hội, tinh thần là trên cơ sở kế thừa nền móng các công việc chuẩn bị cho Đại hội XIV mà cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng triển khai từ rất sớm.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, ngay từ Hội nghị Trung ương 8 quyết định thành lập 5 tiểu ban, trong đó có 3 tiểu ban văn kiện, tiểu ban kinh tế - xã hội và tiểu ban Điều lệ Đảng đang chuẩn bị dự thảo các văn kiện để trình ra đại hội.
Đến nay, Bộ Chính trị cũng đã chỉ đạo các tiểu ban tích cực chuẩn bị nội dung văn kiện để trình ra Hội nghị Trung ương 9 và thông qua đề cương các văn kiện tại Hội nghị Trung ương 10 mới đây.
Để chuẩn bị một cách chu đáo nhất các dự thảo văn kiện để gửi tới Đại hội Đảng bộ các cấp vào tháng 12 tới cho ý kiến, bổ sung và hoàn thiện đến khi Đại hội XIV của Đảng thông qua, Tổng Bí thư Tô Lâm nêu rõ, các văn kiện trình ra Đại hội Đảng lần thứ XIV phải là sản phẩm, công trình kết tinh trí tuệ của tập thể toàn đảng, toàn dân, toàn quân.
Tổng Bí thư nhấn mạnh phải phát huy dân chủ trí tuệ tập thể, phải có sự tham gia đóng góp của các cơ quan, ban, ngành Trung ương, các địa phương, các tổ chức chính trị xã hội và Nhân dân, đặc biệt là sự tham gia đóng góp của các nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước - những người có trí tuệ uyên thâm, sâu sắc về lý luận, rất am tường về thực tiễn và có nhiều năm đã tham gia lãnh đạo, chỉ đạo các mặt công tác của Đảng và Nhà nước.
"Hôm nay Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức hội nghị này để trân trọng xin ý kiến các đồng chí nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước qua các nhiệm kỳ đối với dự thảo các văn kiện Đại hội lần thứ XIV của Đảng đã được hoàn thiện, chỉnh sửa một bước sau Hội nghị Trung ương 10", theo Tổng Bí thư Tô Lâm.
Hội nghị dự kiến diễn ra cả ngày 6/11.
Văn Hiếu(VOV)Link: https://vov.vn/chinh-tri/tong-bi-thu-chu-tri-hoi-nghi-gop-y-cac-du-thao-van-kien-dai-hoi-xiv-cua-dang-post1133478.vov
" alt="Tổng Bí thư chủ trì hội nghị góp ý các dự thảo văn kiện Đại hội XIV của Đảng"/>Tổng Bí thư chủ trì hội nghị góp ý các dự thảo văn kiện Đại hội XIV của Đảng
GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên Chương trình Giáo dục phổ thông mới là vị khách thứ ba trong chuyên đề talk về Công nghệ giáo dục tại chương trình Góc nhìn thẳng.
Trước đó, GS Hồ Ngọc Đại, chủ biên sách Công nghệ giáo dục và TS Phạm Tất Thắng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa giáo dục thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội đã lần lượt có buổi chia sẻ trực tuyến về vấn đề này.
Ở phần I, GS Thuyết đã chia sẻ về mọi nghi ngại liên quan đến cá nhân mình trong các cuộc tranh cãi về sách Công nghệ giáo dục.
MỜI BẠN ĐỌC THEO DÕI CHƯƠNG TRÌNH PHẦN I TẠI ĐÂY:
GS Nguyễn Minh Thuyết: 'Nhận xét hoang tưởng là hạ thấp nhân cách chính mình'
Vừa đặt xong vé máy bay, hàng loạt tin nhắn kéo đến mời chào bạn mua dịch vụ taxi chở khách. Vừa nhận một căn hộ mới, vô số cuộc điện thoại hỏi bạn có đang tìm người thiết kế nội thất không. Đó là lúc bạn biết thông tin mình đã bị bán ra và quyền riêng tư của bạn bị xâm phạm.
Làm sao để bảo đảm thông tin chúng ta được riêng tư? An toàn Thông tin (ATTT) chính là chìa khóa để xử lý mọi “lỗ hổng” bảo mật trong hệ thống dữ liệu, giúp bảo vệ quyền riêng tư của bạn.
Đặc biệt với xu hướng chuyển đổi số hiện nay, mọi loại hình doanh nghiệp lớn nhỏ từ tập đoàn đa quốc gia đến các SMEs và start-up đều bắt đầu lưu trữ dữ liệu trên đám mây, và ATTT là cốt lõi giúp doanh nghiệp trụ vững trước bốn bề đe dọa bảo mật.
Tham dự Webinar “Gót chân Achilles trong thời đại chuyển đổi số”, ông Trương Đức Lượng - Nhà sáng lập, Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần An ninh mạng Việt Nam (VSEC) - nhà cung cấp dịch vụ quản trị ATTT đạt chứng nhận CREST quốc tế cho cả 2 dịch vụ Đánh giá ATTT (Pentest) và dịch vụ Trung tâm giám sát vận hành ATTT (SOC) đã có những chia sẻ thẳng thắn cùng ông Tạ Ngọc Hiếu - Quản lý kỹ sư của Tyme Bank - một trong những tập đoàn phát triển ngân hàng số tăng trưởng nhanh nhất thế giới.
Tại webinar, các diễn giả lý giải cách ATTT bảo mật dữ liệu cho người dùng, cũng như cơ hội & thách thức của ngành này tại Việt Nam.
Không phải doanh nghiệp nào cũng ưu tiên ATTT
Theo ông Trương Đức Lượng, từ tác động hậu đại dịch Covid-19, việc chuyển đổi số đang diễn ra ngày một mạnh mẽ hơn ở hầu hết các doanh nghiệp lớn nhỏ.
Tuy nhiên không phải nhu cầu dùng ATTT ở ngành hàng nào cũng giống nhau. Quá trình chuyển đổi số sẽ giúp ta thấy rõ sự phân hóa mức độ ưu tiên ATTT ở các loại hình doanh nghiệp, ví dụ như:
Ở các ngân hàng và sàn thương mại điện tử, ATTT sẽ là trụ cột, là mối ưu tiên hàng đầu. Vì ngân hàng số (digital bank) rất dễ bị tấn công, cũng như các sàn thương mại cần bảo mật cao cho các dữ liệu khổng lồ về “hành vi mua sắm online”.
Ở khối nhà nước, ATTT chỉ được ưu tiên với mức chi phí vừa đủ. Khi ngân sách chi cho ATTT ở các công ty nhà nước không đủ lớn, mức độ bảo mật thông tin sẽ không thể cao bằng 2 ngành kể trên.
Cuối cùng, ở nhóm ngành công nghệ - giáo dục (EdTech) và y tế, ATTT ít được ưu tiên nhất. Doanh nghiệp dù biết cần ATTT nhưng vẫn chưa thật sự chú trọng vào ngân sách cho ATTT.
Xây dựng “niềm tin” khi làm việc với đối tác ATTT
Từ góc độ khách hàng sử dụng dịch vụ ATTT
Khi một công ty quyết định thuê bên thứ 3 làm dịch vụ ATTT (outsource), nghĩa là họ phải đưa tất cả dữ liệu của mình cho một bên nữa nắm. Làm sao để yên tâm chọn mặt gửi vàng khi mọi dữ liệu đều là tuyệt mật?
Đối với những ngành đặc thù chuyên sâu (như tài chính, ngân hàng) thì bản thân công ty cần phải có 1 phòng ban chuyên về bảo mật thông tin để đủ chuyên môn hợp tác cùng bên thứ 3.
Từ góc độ nhà cung cấp dịch vụ ATTT
Từ góc độ nhà cung cấp, ông Lượng cho rằng bản thân nhà cung cấp cũng có khả năng bị kẻ xấu lợi dụng để tấn công vào công ty khách hàng. Do đó luôn cần có biện pháp dự phòng, để cảnh báo khách và kịp thời xử lý.
Ông Lượng đề xuất, để đề phòng rủi ro bị kẻ xấu xâm nhập, ATTT có thể dùng “Zero Trust”. Đây là một thuật ngữ bảo mật phổ biến trong an ninh mạng hiện nay, đang được các ông lớn công nghệ như Amazon hay Microsoft áp dụng. Zero Trust sẽ yêu cầu tất cả người dùng bất kể trong hay ngoài mạng của tổ chức được xác thực, ủy quyền trước khi được cấp hoặc giữ quyền truy cập vào dữ liệu.
Dịch vụ ATTT nghe có vẻ “xa vời” với nhiều người, nhưng ông Lượng cũng cho biết thêm xu hướng outsource dịch vụ ATTT sẽ không còn là tương lai xa mà là biện pháp tối ưu nhất cho doanh nghiệp.
“Trước khi bắt tay vào cùng đối tác xây dựng hệ thống ATTT, doanh nghiệp phải có kế hoạch trang bị hạ tầng trước đó. Ta không thể chuyển đổi số khi chưa có kế hoạch. Ví dụ một công ty y tế từ xa phải phát triển công nghệ hỗ trợ làm y tế từ xa trước, rồi mới nghĩ đến chuyện outsource dịch vụ ATTT để bảo vệ hệ thống đó” - ông Lượng nói.
Việt Nam còn thiếu nhân lực ATTT
Chia sẻ tại webinar, các chuyên gia cho rằng Việt Nam có khả năng học hỏi và thích nghi rất nhanh với công nghệ từ đó nắm bắt xu hướng số hóa. Không những thế cơ hội việc làm toàn cầu cho ngành ATTT lại dồi dào khi thống kê thế giới cho thấy các doanh nghiệp đang thiếu hụt tổng cộng khoảng 4 triệu kỹ sư về ATTT.
Tuy nhiên, ATTT đặt ra thách thức lớn về đào tạo chuyên môn khi ngành này còn khá mới, và chưa có nhiều kỹ sư tốt nghiệp với bằng cấp chính thống. Phần lớn các bạn kỹ sư ATTT hiện nay vẫn phải tự mày mò từ đủ các nguồn học khắp nơi, dẫn đến thiếu nhân lực chuyên môn cao. Bên cạnh đó, việc làm ATTT cũng cần kiên trì theo đuổi thời gian dài, dễ "đứt gánh".
“Để dễ hình dung ta có thể so sánh kỹ sư ATTT với lập trình viên. Lập trình viên có thể thấy ngay thành phẩm mình làm trên App Store sau khi phát triển app, nhưng kỹ sư ATTT phải mất ít nhất 2 năm để thấy được thành quả này. Nhìn chung, thách thức lớn nhất của ngành ATTT ở Việt Nam hiện nay vẫn là vấn đề thiếu hụt nhân sự” - ông Lượng nói.
Bích Đào
" alt="Gót chân Achilles thời số hóa"/>![]() |
Chuyến thăm Ngân hàng UBS của học viên chương trình Thạc sĩ QTKD chuyên ngành Tài chính Ngân hàng (Executive MBA in Finance & Banking) trong thời gian 3 tuần học tập và thăm quan thực tế tại Thụy Sỹ |
Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM là một trong những đơn vị tiên phong trong việchợp tác triển khai các chương trình hợp tác đào tạo ở bậc đại học và sau đại họcvới các đối tác có uy tín nhằm góp phần đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chấtlượng cao cho nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính ngân hàng đang trongquá trình hội nhập mạnh mẽ và toàn diện hơn vào nền kinh tế toàn cầu.
Chương trình hợp tác đào tạo Thạc sĩ QTKD với ĐH FHNW đã triển khai được 13 khóavới 10 khóa đã tốt nghiệp và ra trường. Nhiều học viên tốt nghiệp hiện đang làmviệc và nắm giữ các vị trí quan trọng tại các ngân hàng, các tổ chức tài chính,doanh nghiệp danh tiếng trong và ngoài nước. Thành công của chương trình đã trởthành một điểm sáng trong mối quan hệ hợp tác về giáo dục giữa Việt Nam vàThụy Sỹ.
Hội thảo tuyển sinh: 18h00 ngày 19/04/2014 Địa điểm: Hội trường lầu 2 - Số 36 Tôn Thất Đạm, Quận 1, TP.HCM Để biết thêm chi tiết, liên hệ: Phòng tuyển sinh - Trung tâm Hợp tác Quốc tế - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Địa chỉ: 39 Hàm Nghi - Quận 1 - TP.HCM Điện thoại: (08) 38214660 - Fax: (08) 38214661 Emai: [email protected] Website: www.bu.edu.vn HOTLINE: 0967 189 199 |
TIN BÀI KHÁC:
Biểu tình Thái "đấu" cảnh sát, súng nổ, thương vong lớn" alt="Chốn dung thân của các tội phạm tình dục"/>